Môn Văn thuộc môn thi đại học khối A, là một môn không nhiều về sự tư duy mà nó cần có sự yếu tố lảng mảng, hành văn cũng như là yếu tố suy luận một cách tự do. Bài này trung tam gia su day kem TTV sẽ hướng dẫn cách để ôn thi đại học môn văn một cách hiệu quả, giúp các bạn có những phân tích kiến thức ăn học một cách sâu rộng hơn về vấn bài. Từ những nhà văn học nỗi tiếng, từng đoạn video ôn thi đại học môn văn khiến bạn phải gật đầu và thuyết phục. Chúng ta bắt đầu nhé.
Contents
- 1 ĐỀ Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2014- 2015
- 2 Video Hướng dẫn giải và ôn thi đại học 2015 -2014
- 3 Video hướng dẫn ôn đại học môn văn thi bài thơ Việt Bắt
- 4 Phương pháp thi đại học khối C cho môn văn
- 4.1 Phương pháp ôn thi đại học môn văn P2
- 4.2 Đề thi và cấu trúc đề thi đại học
- 4.3 Thi đại học 2015 sẽ như thế nào
- 4.4 Quy chế thi và tuyển sinh đại học 2015
- 4.5 Không học đại học thì làm gì?
- 4.6 Tuyệt vời bộ tài liệu ôn thi đại học môn toán và các môn 2015
- 4.7 Kinh nghiệm cho các em để chọn trường để thi đại học
- 4.8 Học lực yếu không cho thi đại học
- 4.9 Bí quyết thi đại học của Thầy Nguyễn Thượng Võ
ĐỀ Cương Ôn Thi Đại Học môn Văn 2014- 2015
1. CÁC BÀI KHÁI QUÁT
bài 1: Hoàn cảnh lịch sử… ảnh hưởng đến văn học CMT8 1945
bài 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975
bài 3: Thành tựu, hạn chế của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
bài 4: Hoàn cảnh ảnh hưởng đến văn học Việt Nam giai đoạn 1975 –
thế kỷ XX
bài 5: Chuyển biến, thành tựu văn học Việt Nam giai đoạn 1975 – thế
kỷ XX
2. THẠCH LAM
bài 1: Nhan bài “Hai đứa trẻ”
bài 2: Cảm nhận về đoạn văn cuối tp Hai đứa trẻ: “Liên thấy mình sống
giữa bao sự…”
Đê 3: Ý nghĩa đoàn tàu đêm với những toa đèn sáng từ Hà Nội về?
bài 4: Phân tích Bức tranh đ.sống phố huyên nghèo của TLam từ khi
chiều xuống —> khi chuyến tàu đêm đi qua
bài 5: Phân tích tác phẩm “Hai đứa trẻ”
bài 6: Vì sao chị e Liên cố thức đợi tàu? Ý nghĩa?
3. NGUYỄN TUÂN
bài 1: Sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
bài 2: Hình tượng nhân vật Huấn Cao?
bài 3: Hình tượng nhân vật Quản ngục?
bài 4: Phân tích cảnh cho chữ?
bài 5: Đặc sắc phong cách nghệ thuật qua người lái đò?
bài 6: Hình tượng người lái đò?
bài 7: Hình tượng Sông Đà?
4. VŨ TRỌNG PHỤNG
bài 1: Phân tích nghệ thuật trào phúng: Hạnh phúc của một tang gia?
bài 2: Số đỏ thể hiện quan điểm sáng tác của Vũ Trọng Phụng: “Tiểu
thuyết là sự thực ở đời”?
5. NAM CAO
bài 1: Sự nghiệp văn học của Nam Cao?
bài 2: Quan điểm sáng tác của Nam Cao?
bài 3 Nhan bài truyện CPhèo:
bài 4: Đoạn văn “Hắn về lóp này …. Trông gớm chết!”
bài 5: Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao T đoạn mở đầu Chí
Phèo?
bài 6: Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao? Ý nghĩa tiếng chửi đoạn mở
đầu Chí Phèo?
bài 7: Sau cơn say, Hộ khóc vì hối hận, nhận là thằng khốn nạn?-nâng
cao
bài 8: Đặc sắc cơ bản của Chí Phèo?
bài 9 Tiếng khóc của Chí Phèo
bài 10: Bi kịch người trí thức nghèo qua nhân vật Hộ -> Nhân đạo ( so
sánh với bi kịch Vũ Như Tô)
bài 11: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo?
bài 12: Vì sao khi giết Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Hiện
thực-> Nhân đạo?
bài 13: Phân tích tâm trạng của nhân vật Chí Phèo (từ khi gặp Thị Nở –
kết)
bài 14: Phân tích bi kịch Chí Phèo và Hộ -> Nhân đạo?
6. XUÂN DIỆU
bài 1: Cuộc đời nhà thơ Xuân Diệu?
bài 2: Sự nghiệp văn học của Xuân Diệu?
bài 3: Hoài Thanh nói: “Thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào… tha
thiết”…
bài 4: Thế Lữ nói: “Kinh nghiệm Đông và Tây, truyền thống và hiện
đại….”
bài 5: Phân tích tác phẩm Vội Vàng?
7. HUY CẬN”
bài 1: bình giảng 2 câu thơ: Nắng xuống… liêu.
bài 2: Bình giảng bài Tràng Giang?
bài 3: Phân tích Tràng Giang?-thiên nhiên- cổ điển+hiện đại
8. HÀN MẶC TỬ
bài 1: Cuộc đời, sự nghiệp Hàn Mặc Tử?
bài 2: Hoàn cảnh sáng tác ĐTVD
bài 3: Phân tích bài thơ: “Đây thôn Vĩ Dạ”?
bài 4: Bình giảng khổ thơ 1: “Sao anh K về chơi thôn Vĩ…. điền”?
bài 5: Bình giảng đoạn 2: “Gió theo lối gió… kịp tối nay”?
9. HỒ CHÍ MINH
bài 1: Quan điểm sáng tác của HCM?
bài 2: Sự nghiệp văn học của HCM?
bài 3: Phong cách nghệ thuật HCM?
bài 4: So sánh phiên âm bài Mộ. Cảm nhận chữ “hồng”?
bài 5: Cảm nhận của em về hình ảnh “lò than rực hồng” T tác phẩm
“Chiều tối”?
bài 5: Phân tích Chiều tối?
bài 6: Vẻ đẹp cổ điển, hiện đại T Chiều tối?
bài 7: Phân tích “Giải đi sớm” -> Chất thép?- ban nâng cao cần thiết khi
làm bài so sánh
bài 8: HCM viết: “Ngâm thơ ta vốn K ham,… đến ngày tự do”. Hãy
phân tích?
bài 9: Tinh thần nhân đạo T “Nhật ký T tù”?
bài 10: Thiên nhiên T “Nhật ký T tù”?
bài 11: Phân tích tác phẩm “Lai Tân”-bài đọc thêm cần thiết khi làm bài
so sánh
bài 12: “Nhật ký T tù” – bức chân dung tinh thần tự hoạ của HCM?
bài 13: Hoàng Trung Thông viết: Đọc NKTT… tôi đọc trăm bài…?
bài 14: Hình tượng thơ HCM luôn vận động hướng về sự sống? Hãy
chứng minh qua Chiều tối, Giải đi sớm?
bài 15: Văn thơ Bác như Ánh sáng ban ngày,… như cây đàn bầu?
bài 16: Nét độc đáo của tập NKTT?
bài 17: Hoàn cảnh, đối tượng, mục đích của “Tuyên ngôn độc lập”?
bài 18: Giá trị nội dung, nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập?
bài 19: Phân tích phần mở đầu “Tuyên ngôn độc lập”?
10. TỐ HỮU
bài 1: Nét chính sự nghiệp thơ Tố Hữu?
bài 2: Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
bài 3: Nhận xét đại từ nhân xưng T đoạn thơ: “Mình …. Nhiêu”
bài 4: Phân tích bài thơ Việt Bắc?
bài 5: Tố Hữu – nhà thơ của tình thương mến?
Video Hướng dẫn giải và ôn thi đại học 2015 -2014
Video hướng dẫn ôn đại học môn văn thi bài thơ Việt Bắt
Phương pháp thi đại học khối C cho môn văn
Vì các bài quá dài
Mất thời gian các bạn vào ngày mai Gia Sư Trí Tuệ Việt sẽ viết tiếp phương thi đại học môn văn cho khối C, các bạn đợi nhé
Và viết xong các bạn đọc tại đây
Phương pháp ôn thi đại học môn văn P2
CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN NHẤT