Cách học như thế nào là tốt

Bài này Trung Tam Gia Su Dạy Kèm Trí Tuệ Việt xin chia sẽ 8 quy luật trí nhớ để học tập và làm việc tốt hơn trong cuộc sống, đây là những phương pháp và là quy luật cách học như thế nào là tốt cho mọi người để tìm hiểu, bắt đầu nào.

cach hoc nhu the nao la tot

Những quy luật trí nhớ để học tập và làm việc tốt

Nhận biết để học hỏi

Một trong nhiều quy luật của trí nhớ vô cùng quan trọng mọi thứ khởi đầu, Trí nhớ sâu sắc khi mỗi chúng ta giữ vững kiến thức và nắm chắc những gì đã biết, sẽ vô cùng dễ dàng nhớ đến mức những kiến thức chi tiết những điều còn lưu trữ trong bộ những của mỗi chúng ta.

Kích thích, thích thú

Sự thích thú của một công việc gì đó đối với mỗi chúng ta, sẽ giúp bộ nỗi của mỗi người dể dàng đột phá, đôi khi không cần một sự cố gắng nào để tạo nên điều đó, sự hứng thú trong công việc học tập là quy luật vô cùng quan trọng.

Quy luật đúc kết, kinh nghiệm

Một con người được sự trải nghiệm làm việc và có kiến thức bền vững một vấn đề nào đó sẽ rất dể dàng làm lại thật tốt tất cả những gì mình làm trước đó, mức độ nhớ lại các thông tin, kiến thức để học một cái gì đó cực kỳ dể dàng. Chẵn hạn ta đọc một cuốn sách có một nội dung xác định nào đó, khi đọc lần 1 thì đôi khi còn hoang mang vấn đề những đâu đó vẫn đọng lại trong đầu và tiếp tục đọc lần 2, lần 3 sẽ có sự đúc kết kiến thức, đôi khi gặp một công việc thực nghiệm thực tế gặp lại ngay kiến thức trong cuốn sách đó, khi đó bạn sẽ tiếp tục đọc lại lần nữa đến bay giờ bạn có thể nói cuốn sách đó sai hay đúng, điều này gọi là vấn đề trí nhớ hóa kiến thức.

Ý thức của trí nhớ

Sự chuẩn bị để trí nhớ hóa là cực kỳ quan trọng, con người có được kiến thức để làm ra sách vở, sách vở lại tạo cho con người kiến thức, đơn giản hiểu kiến thức là con của sách vở. Đây là cách làm cho bộ nhớ vững bền. Thông thường khi ta muốn nhớ lại điều gì đã xa xưa thì những chi tiết cụ thể dễ nhớ hơn là những điều tóm tắt.

Liên kết tri thức

Là một trong những quy luật được Aristot phát hiện thế kỷ thứ 4 TCN.  Những khái niệm khoa hạc thường phát sinh do sự mời chào lẫn nhau giá cái nọ với cái kia trong kho tri thức của bộ óc và chúng liên kết với nhau để phát kiến ra những khái niệm. Chẳng hạn, cảnh quan của một cǎn phòng gợi nhớ các sự kiện đã xảy ra trong đó (hoặc nhớ lại những điều gì anh đã đọc ở đó và cái ấy lại tái hiện đúng hẹn theo nhu cầu ta cần nó).

Nguồn: Trung Tâm Gia Sư tphcm Trí Tuệ Việt