Cách dạy con thông minh của người Nhật

Tại sao cách dạy con của người Nhật được cả thế giới điều ngưỡng mộ và muốn học hỏi tìm tòi về cách dạy con hay ho này. Cụm từ khóa dạy con của người Nhật là từ khóa hót được tìm kiếm ở công cụ Google nhiều nhất từ các ông bố , bà mẹ trẻ. Là một trong chủ đề nóng tất cả mọi người điều muốn học hỏi và tham khảo từ cách dạy con của người Nhật, vậy cách dạy con của họ có những bí quyết gì?

Trẻ con Nhật chăm rèn luyện và học tập được mài từ khi con rất bé , Khả năng quyết đoán một việt rất cao và đưa đến một quết định và luôn lễ phép ở gia đình và xã hội và trong khuôn phép. Chỉ bến nhiêu thôi là một sự thành công lớn trong việc giáo dục đào tạo của người Nhật từ trường học tới gia đình.

cach day con cua nguoi nhat
cách dạy con thông minh của người nhật

Cách dạy con thông minh của người Nhật mời các bạn tham khảo

– Thời kỳ từ 0->3 tuổi , Thời kỳ này cần phải được giáo dục thật nghiêm túc, đặc điểm của thờ kỳ này trẻ chủ yếu học và tiếp nhận bằng cách ghi nhớ siêu phàm. Cách dạy con của bật làm cha mẹ , thời kỳ này chúng ta tạo ra một phương pháp có tên gọi là ” Lặp đi lặp lại” . Xem tính cách của trẻ hứng thú với những món trò chơi gì, và yêu thích cái gì mà để xác định tương lai sau này và tạo ra phương pháp để thúc đẩy tiềm năng của trẻ  ví dụ như bé thích đọc truyện, âm nhạc , hội họa… và nhiều hơn thế nữa.

– Hãy học cách khen , thường xuyên tạo ra những lời khen để tạo động lực cho trẻ trong quá trình trẻ làm một việc nào đó. Hạn ché tối thiểu những lời chê bai đến với con trẻ. Khi cha mẹ chê trẻ một việt nào đó hoặc chế bé giải toán kém, thì bé sẽ không còn tự tin làm việc đó nữa.

– Trong quá trình trẻ làm gì đó hoặc bạn đang dạy kèm thấy bé đang rất chú ý và tập trung thì không  nên dừng giữa chừng nên tiếp tục.

– ” Lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Biết cách tạo nên những lời nói nhẹ nhàng đến với con trẻ, Không nên dùng nhưng lời kiểu như ra lệnh, cấm đoán,… Hãy nhẹ nhàng nói với con. Ví dụ : Sao con không ăn cơm kẻo đói thay cho “bước ra ăn cơm”.

– Trong cách ăn , nếu trẻ chán chường với món ăn hằng ngày, ba mẹ hãy cãi thiện món ăn nếu trẻ chán ăn. Đừng cố gắng ép trẻ ăn và mắng trẻ đến khi phát khóc.

– Trường hợp có 2 đứa con, Thời gian làm gia sư cho bé hãy ưu ái cho đứa con lớn hơn hiểu quả hơn rất nhiều. Vì khi trong quá trình dạy kèm cho đứa con lớn thì đứa nhỏ sẽ bắt chước, trẻ con làm theo những việc người lớn làm. Hãy chuẩn bị dụng cụ học tập và dụng cụ đồ chơi cùng một lúc để cho đứa em chơi trò chơi và dạy cho đưa lớn. Trong một lúc làm được 2 việc sẽ tạo ra một môi trường chuyên chuyên nghiệp và đứa em sẽ muốn học hỏi và làm theo mẹ và anh trai mình làm gì…..

– Trạng thái đói là ở trẻ em là điều kiện kích thích khả năng thích ứng của trẻ.

– Vâng lời và sợ lời mẹ nói là hai điều khác nhau hoàn toàn mọi người nên hiểu điều này. Không phải mọi việc điều đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của trẻ  , cố gắng lắng nghe và cho trẻ cái cảm giác không có được điều mình muốn.

– Bậc làm cha mẹ cố gắng trả lời hết những câu hỏi ” Vì Sao” do trẻ đặt ra đến với chúng ta, đừng để trẻ hiểu một cách nông cạn một vấn đề nào trẻ có khả năng hiểu được vấn đề đó và hãy để lạ một chút gọi gọi là huyền bí để kích thích trẻ tìm hiểu thêm.

–  Việc Chơi và học có thể  kết hợp xong xong, áp dụng chơi mà học, học và chơi. Không nhất thiết phải tách rời

Đối với hứng thú của trẻ thì không nên đánh giá cái nào là tốt hơn. Cái nào trẻ tỏ ra có hứng thú ta cũng đều nên ủng hộ hết. Nó sẽ giúp trẻ tự tin, đồng thời đó là cách giúp cha mẹ tìm ra được năng khiếu đặc biệt ở trẻ để có thể giúp trẻ phát huy tối đa khả năng đó.

– Những việc trẻ yêu thích chúng ta điều ủng hộ trẻ để cơ sỡ đó ba, mẹ có tìm ra được cái năng khiếu của trẻ và đâu đó là tài năng thiên bẩm của bé ( việc ở đâu tất nhưng là việc tốt).

– Cố gắng tạo ra ngôn ngữ chuẩn cho con cái chúng ta.

– Hãy cố gắng mua cho trẻ những đồ chơi kích thích sự sáng tao và có thể áp dụng vào việt học tập để cho trẻ không chán giữa việc chơi và học .” Chán học thích chơi”.

– Hạn chế mua quá nhiều đồ chơi mỗi ngày hay mỗi tuần, và hãy từng tháng hoặc từng quý mua mỗi món đồ chơi mới cho trẻ. Mua quá nhiều trẻ sao nhãn trong việc học hành.

– Hạn chế việc so sánh con trẻ mình đối với bất đứa trẻ nào khác. vì kể cả là chúng ta cũng không thích so sánh huống gì là một đứa trẻ con , sẽ tạo ra sự nhút nhát với mọi người, Trong một gia đình cũng không nên so sánh giữa hai anh em , hai chị em với nhau. Làm cho những đứa con của chúng ta sẽ yêu thương ít hơn.

– Cân bằng giữa hai anh em, hai chị em trong một gia đình sẽ tốt nhất đối với một gia đình, không nên để đứa con nào hạn hẹp đối với đứa con lại.

Lời kết: Cách dạy con của người Nhật tất cả mọi người chúng ta nên phải học hỏi và cố gắng có những phát minh , không phải chúng ta học theo giống nhau hoàn toàn của người Nhật mà sáng tạo  ra những phát phương pháp. Vì những đứa con ngoan và tài giỏi là một sản phẩm tuyệt vời do chúng tao tạo nên.

Trung tam gia su Trí Tuệ Việt chúc các bạn thành công!